Latest topics | » Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam by minhnhattm 21/3/2012, 7:46 pm
» Mail của các thầy cô trong khoa by vydang 9/2/2012, 10:55 pm
» Ai có tài liệu cây sao đen cho mình với by Dragon_Fr 26/12/2011, 8:24 pm
» Phân biệt cách sử dụng các từ: TRUST & BELIEVE by beljeve128 26/11/2011, 9:06 am
» Quản lý dự án phát triển cho cao học lâm nghiệp by beljeve128 25/11/2011, 9:10 pm
» Phần mềm đánh giá đất lâm nghiệp foles by beljeve128 25/11/2011, 9:08 pm
» Bài giảng đa dạng sinh học by beljeve128 25/11/2011, 9:02 pm
» Quảng Trị: Lâm tặc đánh trọng thương 3 kiểm lâm by beljeve128 24/11/2011, 3:12 pm
» Năm 2012 dự kiến khai thác 200.000 m3 gỗ rừng tự nhiên by beljeve128 24/11/2011, 3:06 pm
» ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN TN RỪNG by beljeve128 23/11/2011, 4:59 am
» Một số nét cơ bản về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Trôm by beljeve128 23/11/2011, 4:37 am
» Bí quyết nghe tiếng Anh by beljeve128 23/11/2011, 4:23 am
» Trọn bộ tài liệu luyện thi IELTS by beljeve128 20/11/2011, 7:58 pm
» Tài liệu quản lý đất lâm nghiệp cho cao học by beljeve128 20/11/2011, 3:07 pm
» Quản lý đất lâm nghiệp by beljeve128 15/11/2011, 5:12 pm
» Love paradise - Kelly Chen by beljeve128 14/11/2011, 11:44 am
» I lay my love on you-Westlife by beljeve128 14/11/2011, 11:33 am
» Love To Be Loved By You - Marc Terenzi by beljeve128 14/11/2011, 11:23 am
» Quang cao that la sang tao. by beljeve128 14/11/2011, 11:17 am
» Những hình ảnh cười ra nước mắt của Viet nam [ Bản Gốc ] by beljeve128 14/11/2011, 11:04 am
» Quy tắc PERMA cân bằng cuộc sống by beljeve128 14/11/2011, 10:45 am
» Xử lý thống kê bằng excel by beljeve128 11/11/2011, 4:12 pm
» Taylor Swift - You Belong With Me by beljeve128 10/11/2011, 1:20 pm
» Từ điển lâm nghiệp by akp1131 28/10/2011, 11:10 pm
» Giáo trình chọn giống cây trồng by Dragon_Fr 25/10/2011, 8:59 pm
» cần trợ dúp(vấn đề forum) by Dragon_Fr 17/10/2011, 11:24 pm
» Themes đen trong suốt cực cá tính cho windows 7 by shock 7/10/2011, 7:20 pm
» thời cơ trong công tác quản lý bảo vệ rừng by tocnaumoitramem 18/9/2011, 8:22 pm
» Vườn đá độc đáo ở Ấn Độ by Anhtuyet 15/9/2011, 8:50 am
» Chào mừng các bạn đến với diển đàn >VNTOM< Diển Đàn Giải Trí Đa Năng: by Anhtuyet 5/9/2011, 7:46 pm
» boi sim dt by nguyenhuuhoang 22/8/2011, 5:43 pm
» http://www.tochucnhansu2.com/t5589-topic#12565 by vominhson 17/8/2011, 1:23 pm
» Giới thiệu sử dụng host miễn phí by nguyenhuuhoang 28/7/2011, 1:26 pm
» Thông tin mới nhất về loài Voọc mông trắng tại Khu BTTN Vân Long by beljeve128 25/7/2011, 4:37 am
» Đề cương môn Quy hoạch và điều chế rừng by shock 11/7/2011, 12:05 pm
» Đề cương ôn tập môn phòng chống cháy rừng by hoangqlr 1/7/2011, 2:48 am
» Hướng dẫn Lập đề án bảo vệ môi trường by leminhk0 29/6/2011, 2:54 pm
» Tư vấn lập dự án đầu tư trang trại chăn nuôi by leminhk0 22/6/2011, 1:59 pm
» Bài giảng môn quy hoạch lâm nghiệp by thienbinh 17/6/2011, 7:20 am
» Trai dại gái còn gái dại tiền by Mitdot 13/6/2011, 2:58 pm
» cnxhkh by nguyenhuuhoang 1/6/2011, 12:53 am
» Google không chỉ là máy tìm kiếm. Với một số cú pháp dò đơn giản, bạn by susilove 31/5/2011, 8:40 pm
» Bói vui với 32 từ đẹp nhất trong tiếng Anh ! by boivui 26/5/2011, 4:51 pm
» NGHỆ THUẬT TẠO THIỆN CẢM TRONG GIAO TIẾP by thienbinh 19/5/2011, 12:14 am
» 7 lưu ý để làm việc hiệu quả by thienbinh 17/5/2011, 12:17 am
» những loài hoa đẹp by shock 12/5/2011, 11:22 am
» Kinh nghiệm rang cơm thật "đỉnh" by pe' Thỏ 11/5/2011, 6:38 pm
» LOÀI HOA NÀO TƯỢNG TRƯNG CHO BẠN ^^ by pe' Thỏ 11/5/2011, 6:28 pm
» "Đặc sản" tiếng Việt: CẢ XÓM THÈM by bemai2011 29/4/2011, 3:36 pm
» Tài liệu hướng dẫn sử dụng GPS: by thienbinh 22/4/2011, 9:12 am
|
♥ Lâm nghiệp | 21/3/2011, 5:01 pm by MarkChan | vắng quá =(( mn đi đâu hết dồi ~ lên núi cùng a P cả dồi à
| Comments: 0 |
♥ Lâm nghiệp | 12/2/2011, 1:26 pm by Dragon_Fr | Tên miền mới lamnghiep41b.com
| Comments: 0 |
♥ P Huynh | 6/1/2011, 9:04 pm by MarkChan | P huynh Em need huynh giúp đỡ
| Comments: 0 |
♥ Lâm nghiệp | 3/1/2011, 8:40 pm by thuan_lamnghiep | vô lâm nghiệp là phải nhậu, đã là nhậu thì phải say, còn mà nếu không say không phải dân lâm nghiệp. Tôi yêu lâm nghiệp
| Comments: 0 |
♥ Lâm nghiệp | 2/1/2011, 6:17 am by Dragon_Fr | Một ngày mới
| Comments: 0 |
|
| Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng | |
| | Tác giả | Thông điệp |
---|
shock
Giới tính : Tuổi : 35 Posts : 130 Points : 6259 Thanked : 13 Châm ngôn : kiên định lập trường đi trên con đường đã chọn!!
| Tiêu đề: Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng 9/10/2010, 5:07 pm | |
| BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ______________ Số: 34/2009/TT-BNNPTNT | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___________________________ Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2009 | THÔNG TƯQuy định tiêu chí xác định và phânloại rừng_________________ Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn;Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004;Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn tiêu chí xác định vàphân loại rừng như sau: Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhThông tư này quy định về tiêu chí xác định rừng và hệ thống phân loại rừngphục vụ cho công tác điều tra, kiểm kê, thống kê rừng, quy họach bảo vệ và pháttriển rừng, quản lý tài nguyên rừng và xây dựng các chương trình, dự án lâm nghiệp.Điều 2. Đối tượng áp dụng1. Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc quản lý rừng và đất lâm nghiệpcó trách nhiệm thực hiện các quy định tại thông tư này.2. Áp dụng cho toàn bộ diện tích rừng, bao gồm cả rừng tập trung vàcây rừng trồng phân tán trên phạm vi toàn quốc. Chương IITIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI RỪNGĐiều 3. Tiêu chí xác định rừngMột đối tượng được xác định là rừng nếu đạt được cả 3 tiêuchí sau:1. Là một hệ sinh thái, trong đóthành phần chính là các loài cây lâu năm thân gỗ, cau dừa có chiều cao vút ngọntừ 5,0 mét trở lên (trừ rừng mới trồng và một số loài cây rừng ngập mặn venbiển), tre nứa,…có khả năng cung cấp gỗ, lâm sản ngoài gỗ và các giá trị trựctiếp và gián tiếp khác như bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và cảnhquan.Rừng mới trồng các loài cây thân gỗvà rừng mới tái sinh sau khai thác rừng trồng có chiều cao trung bình trên 1,5m đối với loài cây sinh trưởng chậm, trên 3,0 m đối với loài cây sinh trưởngnhanh và mật độ từ 1.000 cây/ha trở lên được coi là rừng. Các hệ sinh thái nông nghiệp, nuôi trồng thủy sảncó rải rác một số cây lâu năm là cây thân gỗ, tre nứa, cau dừa,… không được coilà rừng.2. Độ tàn che của tán cây là thànhphần chính của rừng phải từ 0,1 trở lên.3. Diện tích liền khoảnh tối thiểu từ 0,5 ha trở lên, nếu làdải cây rừng phải có chiều rộng tối thiểu 20 mét và có từ 3 hàng cây trở lên.Cây rừng trên các diện tích tập trung dưới 0,5 ha hoặc dảirừng hẹp dưới 20 mét được gọi là cây phân tán.Điều 4. Phân loại rừng theo mục đích sử dụng1. Rừng phòng hộ:là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồnnước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hoá, hạn chế thiên tai, điều hoàkhí hậu và bảo vệ môi trường.2. Rừng đặc dụng: là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên,mẫu chuẩn hệ sinh thái của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoahọc; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi,du lịch, kết hợp phòng hộ bảo vệ môi trường.3. Rừng sản xuất: là rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanhgỗ, các lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, bảo vệ môi trường.Điều 5. Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành1. Rừng tự nhiên:là rừng có sẵn trong tự nhiên hoặc phục hồibằng tái sinh tự nhiên.a) Rừng nguyên sinh:là rừng chưa hoặc ít bị tác động bởi con người,thiên tai; Cấu trúc của rừng còn tương đối ổn định. b) Rừng thứ sinh: là rừng đã bị tác động bởi con người hoặc thiên tai tới mức làm cấu trúcrừng bị thay đổi.- Rừng phục hồi: là rừng được hình thành bằng tái sinh tự nhiên trên đấtđã mất rừng do nương rẫy, cháy rừng hoặc khai thác kiệt;- Rừng sau khai thác: là rừng đã qua khai thác gỗ hoặc các loại lâm sảnkhác.2. Rừng trồng:là rừng được hình thành do con người trồng, baogồm: a) Rừng trồng mới trên đất chưa có rừng;b) Rừng trồng lại sau khi khai thác rừng trồng đã có;c) Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồngđã khai thác.Theo thời gian sinh trưởng, rừng trồng được phân theo cấp tuổi, tùy từngloại cây trồng, khoảng thời gian quy định cho mỗi cấp tuổi khác nhau.Điều 6. Phân loại rừng theo điềukiện lập địa1. Rừng núi đất: là rừng phát triển trên các đồi, núi đất.2. Rừng núi đá: là rừng phát triển trên núi đá, hoặc trên những diện tíchđá lộ đầu không có hoặc có rất ít đất trên bề mặt.3. Rừng ngập nước: là rừng phát triển trên các diệntích thường xuyên ngập nước hoặc định kỳ ngập nước.a) Rừng ngập mặn: là rừng phát triển ven bờ biển và các cửa sông lớn có nướctriều mặn ngập thường xuyên hoặc địnhkỳ. b) Rừng trên đất phèn: là rừng pháttriển trên đất phèn, đặc trưng là rừng Tràm ở Nam Bộ. c) Rừng ngập nước ngọt: là rừng pháttriển ở nơi có nước ngọt ngập thường xuyên hoặc định kỳ.4. Rừng trên đất cát: là rừng trên các cồncát, bãi cát.Điều 7. Phân loại rừng theo loài cây1. Rừng gỗ: là rừng bao gồm chủ yếu cácloài cây thân gỗ.a) Rừng cây lá rộng: là rừng có cây lárộng chiếm trên 75% số cây.- Rừng lá rộng thường xanh: là rừng xanh quanh năm; - Rừng lá rộng rụng lá: là rừng có cácloài cây rụng lá toàn bộ theo mùa chiếm 75% số cây trở lên;- Rừng lá rộng nửa rụng lá: là rừng có các loài câythường xanh và cây rụng lá theo mùa với tỷ lệ hỗn giao theo số cây mỗi loại từ25% đến 75%.b) Rừng cây lá kim: là rừng có cây lá kim chiếm trên 75%số cây.c) Rừng hỗn giao cây lá rộng và cây lákim: là rừng có tỷ lệ hỗn giao theo số cây của mỗi loại từ 25% đến 75%.2. Rừng tre nứa: là rừng chủ yếu gồmcác loài cây thuộc họ tre nứa như: tre, mai, diễn, nứa, luồng, vầu, lô ô, le,mạy san, hóp, lùng, bương, giang, v.v….3. Rừng cau dừa: là rừng có thành phầnchính là các loại cau dừa.4. Rừng hỗn giao gỗ và tre nứaa) Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa: là rừngcó cây gỗ chiếm > 50% độ tàn che;b) Rừng hỗn giao tre nứa - gỗ: là rừngcó cây tre nứa chiếm > 50% độ tàn che.Điều 8. Phân loại rừng theo trữ lượng1. Đối với rừng gỗ a) Rừng rất giàu: trữ lượng cây đứngtrên 300 m3/ha;b) Rừng giàu: trữ lượng cây đứng từ201- 300 m3/ha;c) Rừng trung bình: trữ lượng cây đứngtừ 101 - 200 m3/ha;d) Rừng nghèo: trữ lượng cây đứng từ 10đến 100 m3/ha;đ) Rừng chưa có trữ lượng: rừng gỗđường kính bình quân < 8 cm, trữ lượng cây đứng dưới 10 m3/ha.2. Đối với rừng tre nứa: Rừng được phântheo loài cây, cấp đường kính và cấp mậtđộ a) Nứa Trạng thái | D (cm) | N (cây/ha) | Nứa to | ≥ 5 | | - Rừng giàu (dày) | | ≥ 8.000 | - Rừng trung bình | | 5.000 - 8.000 | - Rừng nghèo (thưa) | | < 5.000 | Nứa nhỏ | < 5 | | - Rừng giàu (dày) | | ≥ 10.000 | - Rừng trung bình | | 6.000 - 10.000 | - Rừng nghèo (thưa) | | < 6.000 | b) Vầu Trạng thái | D (cm) | N (cây/ha) | Vầu to | ≥ 6 | | - Rừng giàu (dày) | | ≥ 3.000 | - Rừng trung bình | | 1.000 – 3.000 | - Rừng nghèo (thưa) | | < 1.000 | Vầu nhỏ | < 6 | | - Rừng giàu (dày) | | ≥ 5.000 | - Rừng trung bình | | 2.000 - 5.000 | - Rừng nghèo (thưa) | | < 2.000 | c) Tre, luồng Trạng thái | D (cm) | N (cây/ha) | Tre, luồng to | ≥ 6 | | - Rừng giàu (dày) | | ≥ 3.000 | - Rừng trung bình | | 1.000 – 3.000 | - Rừng nghèo (thưa) | | < 1.000 | Tre, luồng nhỏ | < 6 | | - Rừng giàu (dày) | | ≥ 5.000 | - Rừng trung bình | | 2.000 - 5.000 | - Rừng nghèo (thưa) | | < 2.000 | d) Lồ ô Trạng thái | D (cm) | N (cây/ha) | Lồ ô to | ≥ 5 | | - Rừng giàu (dày) | | ≥ 4.000 | - Rừng trung bình | | 2.000 - 4.000 | - Rừng nghèo (thưa) | | < 2.000 | Lồ ô nhỏ | < 5 | | - Rừng giàu (dày) | | ≥ 6.000 | - Rừng trung bình | | 3.000 - 6.000 | - Rừng nghèo (thưa) | | < 3.000 | Điều 9. Đất chưa có rừng 1. Đất có rừng trồng chưa thành rừng:là đất đã trồng rừng nhưng cây trồng có chiều cao trung bình chưa đạt 1,5 m đốivới các loài cây sinh trưởng chậm hay 3,0 m đối với các loài cây sinh trưởngnhanh và mật độ < 1.000 cây/ha. 2. Đất trống có cây gỗ tái sinh: là đấtchưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp, thực vật che phủ gồm cây bụi,trảng cỏ, lau lách và cây gỗ tái sinh có chiều cao 0,5 m trở lên đạt tối thiểu500 cây/ha.3. Đất trống không có cây gỗ tái sinh: làđất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp gồm đất trống trọc, đất có câybụi, trảng cỏ, lau lách, chuối rừng, chít, chè vè v.v…4. Núi đá không cây: là núi đá trọc hoặcnúi đá có cây nhưng chưa đạt tiêu chuẩn thành rừng. ChươngIIIĐIỀUKHOẢN THI HÀNHĐiều 10. Hiệulực thi hành1. Thông tư này có hiệu lực sau 45 ngàykể từ ngày ký. Các quy định về tiêu chí xác định vàphân loại rừng trước đây trái với quy định tại thông tư này đều bãi bỏ.2. Trong quá trình thực hiện, nếu có khókhăn, vướng mắc, đề nghị các địa phương, các tổ chức, cá nhân báo cáo, phản ánhkịp thời về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để xem xét, sửa đổi, bổsung./. | KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Hứa Đức Nhị | | |
| | | | Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng | |
|
Trang 1 trong tổng số 1 trang | |
Similar topics | |
|
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |