Rừng Việt Nam sẽ phát triển theo cơ chế sạch TạiViệt Nam, những vấn đề về cơ chế chính sách phục vụ cho trồng rừng vàtái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch vẫn còn nhiều hạn chế.
Tại Hội thảo quốc gia về “Cácdự án cơ chế phát triển sạch trong lâm nghiệp” do Bộ NN&PTNT và Tổchức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) tổ chức, dự thảo báo cáo “Cáckhía cạnh pháp lý đối với các dự án trồng rừng và tái trồng rừng ở ViệtNam theo cơ chế phát triển sạch – cơ hội và thách thức” đã được trìnhbày và thảo luận để lấy ý kiến đóng góp rộng rãi của các bộ, ngành liênquan và các tổ chức quốc tế. Cơ chế phát triển sạch (CDM) là một trong 3 cơ chế của Nghị địnhthư Kyoto, đặc biệt liên quan đế các nước đang phát triển và có mụctiêu chính: Giảm nhẹ biến đổi khí hậu; giúp các nước đang phát triểnđạt được sự phát triển bền vững và góp phần thực hiện mục tiêu của côngước và giúp các nước phát triển thực hiện cam kết về hạn chế và giảmphát thải định lượng khí nhà kính.
Tuynhiên, tại Việt Nam, những vấn đề về cơ chế chính sách phục vụ chotrồng rừng và tái trồng rừng theo CDM vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy,một nghiên cứu phân tích khung chính sách thể chế hiện tại của Việt Namđã được tiến hành, trên cơ sở đó đề xuất tăng cường năng lực, kỹ năngchuyên môn và cơ sở dữ liệu nhằm xây dựng và thực hiện một danh mục cácdự án CDM lâm nghiệp ở Việt Nam.
Nghiêncứu này được thực hiên trong khuôn khổ Chương trình toàn cầu “Xây dựngnăng lực cho các dự án lâm nghiệp hoạt động theo cơ chế sạch” do Chươngtrình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) tài trợ và được IUCN tại ViệtNam phối hợp với các đối tác: Bộ NN&PTNT, Bộ Tài nguyên Môi trườngvà Bộ Công nghiệp thực hiện. Dự thảo báo cáo của nghiên cứu này đã tổng kết và đưa ra nhữngkhuyến nghị quan trọng liên quan đến các vấn đề về thể chế, chính sách,năng lực hướng tới một môi trường thuận lợi hơn cho việc xây dựng vàthực hiện các dự án CDM lâm nghiệp tại Việt Nam.
Ông PhạmĐức Tuấn- Phó cục trưởng Cục lâm nghiệp- cho biết” “Kết quả của nghiêncứu này giúp đánh giá chính xác thực trạng Việt Nam trong việc tham giacác dự án trồng rừng và tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch,những khó khăn thuận lợi cũng như những thử thách trong thời giantới”.Tại Hội thảo quốc gia về “Các dự án cơ chế phát triển sạch tronglâm nghiệp” do Bộ NN&PTNT và Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế(IUCN) tổ chức, dự thảo báo cáo “Các khía cạnh pháp lý đối với các dựán trồng rừng và tái trồng rừng ở Việt Nam theo cơ chế phát triển sạch– cơ hội và thách thức” đã được trình bày và thảo luận để lấy ý kiếnđóng góp rộng rãi của các bộ, ngành liên quan và các tổ chức quốc tế. Cơ chế phát triển sạch (CDM) là một trong 3 cơ chế của Nghị địnhthư Kyoto, đặc biệt liên quan đế các nước đang phát triển và có mụctiêu chính: Giảm nhẹ biến đổi khí hậu; giúp các nước đang phát triểnđạt được sự phát triển bền vững và góp phần thực hiện mục tiêu của côngước và giúp các nước phát triển thực hiện cam kết về hạn chế và giảmphát thải định lượng khí nhà kính.
Tuynhiên, tại Việt Nam, những vấn đề về cơ chế chính sách phục vụ chotrồng rừng và tái trồng rừng theo CDM vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy,một nghiên cứu phân tích khung chính sách thể chế hiện tại của Việt Namđã được tiến hành, trên cơ sở đó đề xuất tăng cường năng lực, kỹ năngchuyên môn và cơ sở dữ liệu nhằm xây dựng và thực hiện một danh mục cácdự án CDM lâm nghiệp ở Việt Nam.
Nghiêncứu này được thực hiên trong khuôn khổ Chương trình toàn cầu “Xây dựngnăng lực cho các dự án lâm nghiệp hoạt động theo cơ chế sạch” do Chươngtrình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) tài trợ và được IUCN tại ViệtNam phối hợp với các đối tác: Bộ NN&PTNT, Bộ Tài nguyên Môi trườngvà Bộ Công nghiệp thực hiện. Dự thảo báo cáo của nghiên cứu này đã tổng kết và đưa ra nhữngkhuyến nghị quan trọng liên quan đến các vấn đề về thể chế, chính sách,năng lực hướng tới một môi trường thuận lợi hơn cho việc xây dựng vàthực hiện các dự án CDM lâm nghiệp tại Việt Nam.
Ông PhạmĐức Tuấn- Phó cục trưởng Cục lâm nghiệp- cho biết” “Kết quả của nghiêncứu này giúp đánh giá chính xác thực trạng Việt Nam trong việc tham giacác dự án trồng rừng và tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch,những khó khăn thuận lợi cũng như những thử thách trong thời giantới”.Tại Hội thảo quốc gia về “Các dự án cơ chế phát triển sạch tronglâm nghiệp” do Bộ NN&PTNT và Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế(IUCN) tổ chức, dự thảo báo cáo “Các khía cạnh pháp lý đối với các dựán trồng rừng và tái trồng rừng ở Việt Nam theo cơ chế phát triển sạch– cơ hội và thách thức” đã được trình bày và thảo luận để lấy ý kiếnđóng góp rộng rãi của các bộ, ngành liên quan và các tổ chức quốc tế. Cơ chế phát triển sạch (CDM) là một trong 3 cơ chế của Nghị địnhthư Kyoto, đặc biệt liên quan đế các nước đang phát triển và có mụctiêu chính: Giảm nhẹ biến đổi khí hậu; giúp các nước đang phát triểnđạt được sự phát triển bền vững và góp phần thực hiện mục tiêu của côngước và giúp các nước phát triển thực hiện cam kết về hạn chế và giảmphát thải định lượng khí nhà kính.
Tuynhiên, tại Việt Nam, những vấn đề về cơ chế chính sách phục vụ chotrồng rừng và tái trồng rừng theo CDM vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy,một nghiên cứu phân tích khung chính sách thể chế hiện tại của Việt Namđã được tiến hành, trên cơ sở đó đề xuất tăng cường năng lực, kỹ năngchuyên môn và cơ sở dữ liệu nhằm xây dựng và thực hiện một danh mục cácdự án CDM lâm nghiệp ở Việt Nam.
Nghiêncứu này được thực hiên trong khuôn khổ Chương trình toàn cầu “Xây dựngnăng lực cho các dự án lâm nghiệp hoạt động theo cơ chế sạch” do Chươngtrình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) tài trợ và được IUCN tại ViệtNam phối hợp với các đối tác: Bộ NN&PTNT, Bộ Tài nguyên Môi trườngvà Bộ Công nghiệp thực hiện. Dự thảo báo cáo của nghiên cứu này đã tổng kết và đưa ra nhữngkhuyến nghị quan trọng liên quan đến các vấn đề về thể chế, chính sách,năng lực hướng tới một môi trường thuận lợi hơn cho việc xây dựng vàthực hiện các dự án CDM lâm nghiệp tại Việt Nam.
Ông PhạmĐức Tuấn- Phó cục trưởng Cục lâm nghiệp- cho biết” “Kết quả của nghiêncứu này giúp đánh giá chính xác thực trạng Việt Nam trong việc tham giacác dự án trồng rừng và tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch,những khó khăn thuận lợi cũng như những thử thách trong thời gian tới".