LÂM NGHIỆP 41B
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

LÂM NGHIỆP 41B

Chào Mừng Bạn Tham Gia Vào Diễn Đàn Lớp Lâm Nghiệp41B...
 
Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Top posters
Dragon_Fr
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_lcapMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Voting_barMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_rcap 
Anhtuyet
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_lcapMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Voting_barMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_rcap 
phphap1411
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_lcapMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Voting_barMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_rcap 
shock
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_lcapMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Voting_barMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_rcap 
beljeve128
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_lcapMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Voting_barMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_rcap 
Quảng_Nam
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_lcapMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Voting_barMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_rcap 
HueXua
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_lcapMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Voting_barMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_rcap 
ngocbeonhuheo
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_lcapMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Voting_barMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_rcap 
vydang
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_lcapMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Voting_barMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_rcap 
BOM
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_lcapMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Voting_barMột số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Vote_rcap 
Latest topics
» Bước đầu đánh giá hiện trạng Rừng ngập mặn Việt Nam
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby minhnhattm 21/3/2012, 7:46 pm

» Mail của các thầy cô trong khoa
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby vydang 9/2/2012, 10:55 pm

» Ai có tài liệu cây sao đen cho mình với
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby Dragon_Fr 26/12/2011, 8:24 pm

» Phân biệt cách sử dụng các từ: TRUST & BELIEVE
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 26/11/2011, 9:06 am

» Quản lý dự án phát triển cho cao học lâm nghiệp
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 25/11/2011, 9:10 pm

» Phần mềm đánh giá đất lâm nghiệp foles
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 25/11/2011, 9:08 pm

» Bài giảng đa dạng sinh học
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 25/11/2011, 9:02 pm

» Quảng Trị: Lâm tặc đánh trọng thương 3 kiểm lâm
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 24/11/2011, 3:12 pm

» Năm 2012 dự kiến khai thác 200.000 m3 gỗ rừng tự nhiên
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 24/11/2011, 3:06 pm

» ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN TN RỪNG
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 23/11/2011, 4:59 am

» Một số nét cơ bản về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Trôm
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 23/11/2011, 4:37 am

» Bí quyết nghe tiếng Anh
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 23/11/2011, 4:23 am

» Trọn bộ tài liệu luyện thi IELTS
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 20/11/2011, 7:58 pm

» Tài liệu quản lý đất lâm nghiệp cho cao học
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 20/11/2011, 3:07 pm

» Quản lý đất lâm nghiệp
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 15/11/2011, 5:12 pm

» Love paradise - Kelly Chen
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 14/11/2011, 11:44 am

» I lay my love on you-Westlife
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 14/11/2011, 11:33 am

» Love To Be Loved By You - Marc Terenzi
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 14/11/2011, 11:23 am

» Quang cao that la sang tao.
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 14/11/2011, 11:17 am

» Những hình ảnh cười ra nước mắt của Viet nam [ Bản Gốc ]
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 14/11/2011, 11:04 am

» Quy tắc PERMA cân bằng cuộc sống
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 14/11/2011, 10:45 am

» Xử lý thống kê bằng excel
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 11/11/2011, 4:12 pm

» Taylor Swift - You Belong With Me
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 10/11/2011, 1:20 pm

» Từ điển lâm nghiệp
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby akp1131 28/10/2011, 11:10 pm

» Giáo trình chọn giống cây trồng
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby Dragon_Fr 25/10/2011, 8:59 pm

» cần trợ dúp(vấn đề forum)
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby Dragon_Fr 17/10/2011, 11:24 pm

» Themes đen trong suốt cực cá tính cho windows 7
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby shock 7/10/2011, 7:20 pm

» thời cơ trong công tác quản lý bảo vệ rừng
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby tocnaumoitramem 18/9/2011, 8:22 pm

» Vườn đá độc đáo ở Ấn Độ
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby Anhtuyet 15/9/2011, 8:50 am

» Chào mừng các bạn đến với diển đàn >VNTOM< Diển Đàn Giải Trí Đa Năng:
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby Anhtuyet 5/9/2011, 7:46 pm

» boi sim dt
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby nguyenhuuhoang 22/8/2011, 5:43 pm

» http://www.tochucnhansu2.com/t5589-topic#12565
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby vominhson 17/8/2011, 1:23 pm

» Giới thiệu sử dụng host miễn phí
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby nguyenhuuhoang 28/7/2011, 1:26 pm

» Thông tin mới nhất về loài Voọc mông trắng tại Khu BTTN Vân Long
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby beljeve128 25/7/2011, 4:37 am

» Đề cương môn Quy hoạch và điều chế rừng
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby shock 11/7/2011, 12:05 pm

» Đề cương ôn tập môn phòng chống cháy rừng
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby hoangqlr 1/7/2011, 2:48 am

» Hướng dẫn Lập đề án bảo vệ môi trường
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby leminhk0 29/6/2011, 2:54 pm

» Tư vấn lập dự án đầu tư trang trại chăn nuôi
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby leminhk0 22/6/2011, 1:59 pm

» Bài giảng môn quy hoạch lâm nghiệp
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby thienbinh 17/6/2011, 7:20 am

» Trai dại gái còn gái dại tiền
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby Mitdot 13/6/2011, 2:58 pm

» cnxhkh
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby nguyenhuuhoang 1/6/2011, 12:53 am

» Google không chỉ là máy tìm kiếm. Với một số cú pháp dò đơn giản, bạn
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby susilove 31/5/2011, 8:40 pm

» Bói vui với 32 từ đẹp nhất trong tiếng Anh !
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby boivui 26/5/2011, 4:51 pm

» NGHỆ THUẬT TẠO THIỆN CẢM TRONG GIAO TIẾP
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby thienbinh 19/5/2011, 12:14 am

» 7 lưu ý để làm việc hiệu quả
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby thienbinh 17/5/2011, 12:17 am

» những loài hoa đẹp
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby shock 12/5/2011, 11:22 am

» Kinh nghiệm rang cơm thật "đỉnh"
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby pe' Thỏ 11/5/2011, 6:38 pm

» LOÀI HOA NÀO TƯỢNG TRƯNG CHO BẠN ^^
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby pe' Thỏ 11/5/2011, 6:28 pm

» "Đặc sản" tiếng Việt: CẢ XÓM THÈM
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby bemai2011 29/4/2011, 3:36 pm

» Tài liệu hướng dẫn sử dụng GPS:
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Emptyby thienbinh 22/4/2011, 9:12 am

♥ Lâm nghiệp
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty21/3/2011, 5:01 pm by MarkChan
vắng quá =(( mn đi đâu hết dồi ~ lên núi cùng a P cả dồi à Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 967


Comments: 0
♥ Lâm nghiệp
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty12/2/2011, 1:26 pm by Dragon_Fr
Tên miền mới lamnghiep41b.com

Comments: 0
♥ P Huynh
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty6/1/2011, 9:04 pm by MarkChan
P huynh Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 532906 Em need huynh giúp đỡ Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 16244







Comments: 0
♥ Lâm nghiệp
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty3/1/2011, 8:40 pm by thuan_lamnghiep
vô lâm nghiệp là phải nhậu, đã là nhậu thì phải say, còn mà nếu không say không phải dân lâm nghiệp. Tôi yêu lâm nghiệp

Comments: 0
♥ Lâm nghiệp
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty2/1/2011, 6:17 am by Dragon_Fr
Một ngày mới

Comments: 0
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

 

 Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam

Go down 
Chuyển đến trang : Previous  1, 2
Tác giảThông điệp
Khách viếng thăm
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 10:55 am

First topic message reminder :

Sồi phảng

[You must be registered and logged in to see this link.]Tên khác: Dẻ bốp, cồng
Tên khoa học: Lithocarpus fissus Champ. ex benth.
Họ thực vật: Dẻ (Fagaceae)


Vùng trồng


Công dụng:
Gỗ lớn dùng trong xây dựng, đóng đồ dùng gia đình, đồ mộc, nông cụ
Gỗ nhỏ dùng làm bột, mùn cưa dùng nuôi nấm hương, mộc nhĩ.

Kỹ thụât trồng:
Thích hợp nơi có nhiệt độ trung bình 18 - 25 0 C, lượng mưa 1.500 - 2.000mm,
Độ cao dưới 700 - 800m so với mực nước biển
Ưa đất ẩm mát, thoát nước, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét nhẹ, pH: 4-5, tầng dày trên 40 - 50cm, độ phì còn khá.
Trồng tập trung, mọc tương đối nhanh, ưa sáng.
Hạt giống nhiều, khó bảo quản, thu hái ở cây mẹ và lâm phần tuyển chọn.
Trồng bằng cây con có bầu.
(Nguồn: website Cục Lâm Nghiệp)


Được sửa bởi Dragon_Fr ngày 19/10/2010, 3:14 pm; sửa lần 1. (Reason for editing : a)
Về Đầu Trang Go down

Tác giảThông điệp
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:04 am

Hồi

[You must be registered and logged in to see this link.]
Tên khác: Đại hồi
Tên khoa học: Illicium verum Hook.f
Họ thực vật: Hồi (Illiciaceae)

Vùng trồng
- Đông Bắc

Công dụng:

Giá trị cao nhất là quả (hoa hồi) và tinh dầu hồi dùng để chế rượu anis, hương liệu và thuốc chữa bệnh.

Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao

Kỹ thụât trồng:

Thích hợp vùng có nhiệt độ bình quân 20 - 26 0 C, lượng mưa 1.500- 1.800mm

Độ cao tuyệt đối 200 - 800m

Độ dốc dưới 20 - 25 0 C

Đất sâu ẩm, thành phần cơ giới trung bình, thoát nước, pH: 4-6

Đất chưa bị thoái hoá, mùn trên 2-3%, có lớp cây bụi thảm tươi che phủ

Trồng cây tập trung và phân tán đều được

Hạt giống lấy từ rừng giống chuyển hoá

Trồng bằng cây con có bầu .
Về Đầu Trang Go down
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:05 am

Keo lai
[You must be registered and logged in to see this link.]

Tên khác: Keo lai tự nhiên
Tên khoa học: Acacia mangium x Acacia auriculiformis
Họ thực vật: Trinh nữ (Minosaceae)


Vùng trồng
- Tây Bắc - Trung tâm - Đông Bắc - Bắc Trung Bộ - Nam Trung Bộ - Tây Nguyên - Đông Nam Bộ

Công dụng:

Gỗ nhỏ dùng làm nguyên liệu giấy dăm, trụ mỏ…

Gỗ lớn làm ván dán, ván ép

Kỹ thụât trồng:

Thích hợp vùng có nhiệt độ bình quân 21 - 27 0 C, lượng mưa 1.400 - 2.400mm

Độ cao dưới 600 - 700m so với mực nước biển

Độ dốc dưới 15 - 20 0 , ít có gió mạnh

Ưa đất sâu dày, ẩm mát, thoát nước, ít chua

Trồng tập trung

Nguồn giống đã có những dòng đã được chọn lọc và công nhận

Trồng bằng cây con có bầu được nhân giống bằng hom cành.
Về Đầu Trang Go down
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:05 am

Hòe
[You must be registered and logged in to see this link.]

Tên khác: Hoa hoè Tên khoa học: Sophora japonica L.Schott Họ thực vật: Cánh bướm (Papilionaceae)

Vùng trồng
- Đồng bằng Sông Hồng

Công dụng:

Sản phẩm có giá trị nhất là hoa hoè dùng để chữa cao huyết áp, xuất huyết, phong nhiệt, giải nhiệt.

Là nguồn dược liệu có giá trị xuất khẩu.

Kỹ thụât trồng:

Ưa khí hậu nóng ẩm nhưng cũng chịu được lạnh

Ưa đất sâu mát, thànhphần cơ giới trung bình, ít chua, thoát nước.

Mọc tốt trên đất phù sa, đất bồi tụ chân đồi

Trồng phân tán và tập trung đều được

Hạt giống sẵn, nhân giống được bằng hom cành

Trồng bằng cây con rễ trần hoặc có bầu.
Về Đầu Trang Go down
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:05 am

Giổi xanh

[You must be registered and logged in to see this link.]
Tên khoa học: Michelia mediocris Dandy

Họ thực vật: Mộc lan (Magnoliaceae)

Vùng trồng
- Tây Nguyên

Công dụng:
Gỗ lớn dùng đóng đồ mộc, làm nhà, xây dựng, gỗ xẻ, gỗ dán, chạm khắc.

Kỹ thụât trồng:

Thích hợp ở vùng có nhiệt độ bình quân 20-23 0 C, lượng mưa 2.000 - 2.500m

Độ cao dưới 700m so với mực nước biển

Ưa đất sâu, ẩm, thoát nước, độ phì khá.

Mọc tốt trên đất đỏ, đỏ vàng tầng dày.

Trồng tập trung và phân tán

Hạt giống lấy ở rừng giống chuyển hoá.

Trồng bằng cây con có bầu.
Về Đầu Trang Go down
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:05 am

Gạo
[You must be registered and logged in to see this link.]

Tên khác: Gạo hoa đỏ, mộc miên, gòn ta
Tên khoa học: Bombax malabaria DC
Họ thực vật: Gạo (Bombacaceae)

Vùng trồng
- Đồng bằng Sông Hồng

Công dụng:
Gỗ lớn dùng đóng đồ thông dụng, gỗ dán lạng, gỗ diêm

Kỹ thụât trồng:

Thích hợp nơi có nhiệt độ bình quân 22 - 23 0 C, lượng mưa 1300-1500mm, mùa khô kéo dài.

Ưa đất ít chua, thành phần cơ giới nhẹ, dày trê 40-50cm.

Mọc tốt trên đất phù sa, đất đá vôi

Trồng phân tán

Hạt giống nhiều, kỹ thuật trồng đơn giản

Trồng bằng hạt, hom cành, hom thân đều được.
Về Đầu Trang Go down
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:05 am

Bời lời đỏ
[You must be registered and logged in to see this link.]
Tên khác: Bời lời nhớt
Tên khoa học: Litsea glutinosa (Lour.) C.B.Roxb
Họ thực vật: Long não (Lauraceae)

Vùng trồng
- Tây Nguyên

Công dụng:

Vỏ chứa tinh dầu thơm và keo dính dùng làm hương liệu, làm nhang, làm
thuốc và keo dán, là một loại sản phẩm ngoài gỗ có giá trị xuất khẩu.

Gỗ dùng để đóng đồ mộc, làm đồ gia dụng.

Kỹ thụât trồng:

Thích hợp ở vùng nhiệt độ trung bình 19 - 21 0 C, tổng nhiệt độ năm từ 7.000-8.000 0 C.

Độ cao tuyệt đối dưới 1000m

Độ dốc dưới 15 - 20 0

Đất có tầng dày, độ phì còn khá, thoát nước.

Trồng tập trung hoặc phân tán

Hạt gống sẵn, trồng bằng cây con có bầu
Về Đầu Trang Go down
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:06 am

Gáo
[You must be registered and logged in to see this link.]

Tên khác:Gáo trắng Tên khoa học:Neslamarrkai cadamba (Roxb. ex Booser) Họ thực vật:Cà phê (Rubiaceae)

Vùng trồng
- Đông Nam Bộ - Tây Nam Bộ

Công dụng:
Gỗ lớn dùng trong xây dựng, đóng đồ mộc, là gỗ dán.

Kỹ thụât trồng:

Thích hợp ở vùng khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ bình quân 20-25 0 C, lượng mưa 1.800- 2.000mm.

Độ cao tuyệt đối dưới 500 - 700m

Ưa đất sâu ẩm, thành phần cơ giới trung bình, có khả năng chịu nhập thời gian ngắn.

Mọc tốt trên đất phù sa đồng bằng, ven sông suối.

Trồng phân tán

Hạt giống sẵn, trồng bằng cây có bầu.
Về Đầu Trang Go down
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:06 am

cây Đước
[You must be registered and logged in to see this link.]

Tên khác: Đước đôi, Đước xanh
Tên khoa học: Rhizophora apiculata Blume
Họ thực vật: Đước (Rhizophoraceae)

Vùng trồng
- Tây Nam Bộ

Công dụng:

Dùng để làm nhà, đóng đồ mộc, xẻ ván, sản xuất than hầm có nhiệt lượng rất cao.

Cây trồng rừng phòng hộ cố định đất lấn biển chắn sóng vùng ngập mặn.

Nhựa dùng trong công nghệ chế biến vecni, sơn, mực in

Kỹ thụât trồng:

Thích hợp ở vùng khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ bình quân 20-250C, lượng mưa 1.800- 2.000mm.

Độ cao tuyệt đối dưới 500 - 700m

Ưa đất sâu ẩm, thành phần cơ giới trung bình, có khả năng chịu nhập thời gian ngắn.

Mọc tốt trên đất phù sa đồng bằng, ven sông suối.

Trồng phân tán

Hạt giống sẵn, trồng bằng cây có bầu.
Về Đầu Trang Go down
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:06 am

Bông gòn
[You must be registered and logged in to see this link.]

Tên khác: Gòn, Gòn ta

Tên khoa học: Ceiba pentandra (L.) Gaertn

Họ thực vật: Gạo (Bombacaceae)

Vùng trồng
- Tây Bắc - Nam Trung Bộ - Đông Nam Bộ

Công dụng:

Gỗ lớn mọc nhanh làm gỗ dán lạng, giấy, dăm, ván…

Dùng để đóng đồ dùng và làm đồ mộc các loại.

Kỹ thụât trồng:

Ưa khí hậu nóng ẩm, nhiều nắng

Độ dốc dưới 15 - 20 0

Đất có thành phần cơ giới nhẹ hoặc trung bình, ít chua, thoát nước, tầng đất sâu dày, ẩm, ít chua.

Trồng phân tán

Trồng bằng hom thân, hom cành hoặc cây con có bầu hay gieo hạt thẳng.
Về Đầu Trang Go down
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:07 am

Dầu rái
[You must be registered and logged in to see this link.]
Tên khác:Dầu con rái, dầu nước, dầu sơn Tên khoa học:Dipterocarrpus alatus Roxb. ex G.Don Họ thực vật:Dầu (Dipterocarpaceae)

Vùng trồng
- Nam Trung Bộ - Tây Nguyên - Đông Nam Bộ

Công dụng:

Gỗ lớn dùng trong xây dựng, đóng đồ mộc…

Nhựa dùng trong công nghệ chế biến vecni, sơn, mực in

Kỹ thụât trồng:

Thích hợp ở vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm

Độ cao dưới 100 - 200m so với mực nước biển

Độ dốc dưới 10 - 15 0

Đất sâu dày, ẩm mát, thoát nước, thành phần cơ giới trung bình, pH: 4,5-5,5

Trồng tập trung hoặc phân tán đều được

Nguồn giống lấy tại các rừng giống chuyển hoá, hạt khó bảo quản

Trồng theo tiêu chuẩn ngành về kỹ thuật trồng bằng cây con có bầu
Về Đầu Trang Go down
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:07 am

Bồ đề
[You must be registered and logged in to see this link.]

Tên khác: Cánh kiến trắng Tên khoa học: Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex Hardw. Họ thực vật: Bồ đề (Styracaceae)

Vùng trồng - Trung tâm Công dụng: Làm nguyên liệu giấy, dăm, ván sợi
ép… Làm diêm, đũa, bút chì và các sản phẩm thông dụng ít đòi hỏi về độ
cứng và tính chịu lực. Kỹ thụât trồng: Ưa khí hậu nóng ẩm, phân mùa với
mùa khô hơi hanh Thích hợp nhất ở độ cao tuyệt đối dưới 300 - 400m ở
các tỉnh phía Bắc. Độ dốc dưới 20 - 25 0 Đất có thành phần cơ giới
trung bình, thoát nước, tầng dày trung bình chưa bị thoái hoá mạnh.
Trồng tập trung bằng gieo hạt thẳng hoặc cây con có bầu. Đã có tiêu
chuẩn ngành về hạt giống chọn điều kiện gây trồng, kỹ thuật trồng rừng
và tỉa thưa rừng trồng
Về Đầu Trang Go down
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:07 am

Bạch đàn urô
[You must be registered and logged in to see this link.]

Tên khác: Bạch đàn nâu
Tên latinh: Eucalyptus urophylla S.T. Blake
Thuộc họ: Sim (myrtaceae)
Vùng trồng: Đông Bắc,Vùng Trung tâm,Tây Bắc,Đồng bằng Sông Hồng,Bắc Trung Bộ,Tây Nguyên

Công dụng:
Kỹ thuật giống:

Quả chín tháng 4 - 5. Thu hái quả khi vỏ quả chuyển từ mầu xanh nhạt
sang mầu xanh có ánh vàng, đầu quả nứt nhẹ, hạt mầu nâu thẫm, mày mầu
nâu nhạt.

Quả sau khi thu hái ủ thành đống 2-3 ngày cho quả chín đều, sau đó rải
đều quả trên nong, nia phơi trong nắng nhẹ để tách hạt, thu hạt hàng
ngày. Khoảng 7 – 8 kg quả được 1 kg hạt. Hạt mới có khoảng 200.000 -
300.000 hạt/kg. Tỷ lệ nẩy mầm ban đầu > 90%.

Hạt được phơi trong bóng dâm nhẳm giảm bớt hàm lượng nước 7-8%, sau đó
cho hạt vào chum vại hoặc thùng gỗ bảo quản nơi thoáng mát, có thể để
trong kho lạnh ở nhiệt độ 5 -10oc. Thời hạn bảo quản có thể được trên 5
năm trong điều kiện kho lạnh 5-10oc.

Khi gieo ngâm hạt trong nước ấm (35 - 40oC) để nguội dần từ 6 - 12 giờ Hạt nảy mầm nhanh, trong 3 - 10 ngày

- Nguồn giống đã được cải thiện, hiện có 3 xuất xứ (Lembata cho vùng
Bắc Trung bộ, Lowotobi và Egon cho các tỉnh miền Bắc và Tây Nguyên) và
6 dòng vô tính đã được công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật (PN2, PN14,
PN10, PN46, PN47, PN3d).

Đã có tiêu chuẩn ngành về kỹ thuật nhân giống bằng hom cành và mô. Cũng
đã có tiêu chuẩn ngành về kỹ thuật trồng rừng thâm canh.Có khả năng
kinh doanh chồi luân kỳ 2 và kết hợp kinh doanh gỗ lớn với gỗ nhỏ.

Mô hình 6 tuổi đạt năng suất 26 m3/ha/năm ở Đoan Hùng Phú Thọ.

Kỹ thuật trồng:

Ưa khí hậu nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, ẩm hoặc hơi ẩm

Độ cao dưới 600 - 700m so với mực nước biển

Độ dốc dưới 15 - 20 0

Đất dày, thành phần cơ giới trung bình, thoát nước tốt.

Trồng tập trung hoặc phân tán

Nguồn giống đã được cải thiện, hiện có 3 xuất xứ và 6 dòng vô tính đã được công nhận

Đã có các tiêu chuẩn ngành về kỹ thuật nhân giống bằng hom, cành và mô.

Cũng đã có tiêu chuẩn ngành về kỹ thuật trồng rừng thâm canh.

Có khả năng kinh doanh chồi luân kỳ 2 và kết hợp kinh doanh gỗ lớn với gỗ nhỏ.

Gỗ nhỏ làm nguyên liệu giấy, dăm, ván sợi ép, trụ mỏ…

Gỗ lớn dùng trong xây dựng, đóng đồ mộc…
Về Đầu Trang Go down
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:08 am

Bạch đàn têrê

[You must be registered and logged in to see this link.]

Tên khác: Bạch đàn trắng têrê
Tên latinh: Eucalyptus tereticorrnis Sam
Thuộc họ: Sim (Myrtaceae)
Vùng trồng: Đồng bằng Sông Hồng,Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ,Tây Nam Bộ

Công dụng:
Kỹ thuật giống:

Quả chín tháng 7 - 8 ở miền Bắc và tháng 5 - 6 ở miền Nam. Thu hái quả
khi vỏ quả chuyển từ mầu xanh nhạt sang mầu xanh thẫm, đầu quả mầu nâu
thẫm, cuống quả mốc trắng, hạt mầu nâu, mày mầu nâu nhạt.

Quả sau khi thu hái ủ thành đống 2-3 ngày cho quả chín đều, sau đó rải
đều quả trên nong, nia phơi trong nắng nhẹ để tách hạt, thu hạt hàng
ngày. Khoảng 7 – 8 kg quả được 1 kg hạt. Hạt mới có khoảng 250.000 -
300.000 hạt/kg. Tỷ lệ nẩy mầm ban đầu > 90%.

Hạt được phơi trong bóng dâm nhẳm giảm bớt hàm lượng nước 7-8%, sau đó
cho hạt vào chum vại hoặc thùng gỗ bảo quản nơi thoáng mát, có thể để
trong kho lạnh ở nhiệt độ 5 -10oc. Thời hạn bảo quản có thể được trên 1
năm. Nếu bảo quản hạt ở điều kiện kho lạnh có thể trên 5 năm.

Thời hạn bảo quản có thể được trên 12 tháng.

Khi gieo ngâm hạt trong nước ấm (35 - 40oC) để nguội dần từ 6 - 12 giờ Hạt nảy mầm nhanh, trong 3 - 10 ngày



- Nguồn giống có 3 xuất xứ đã được công nhận giống tiến bộ kỹ thuật là
Sirinumu, OroBay (vùng trồng: Tây Nam Bộ - Đất phèn), Laura river (vùng
trồng: Đông Nam Bộ)

Có tiêu chuẩn ngành về kỹ thuật trồng bằng cây con có bầu từ hạt và
hom. Có khả năng kinh doanh chồi luân kỳ 2 và kết hợp kinh doanh cây gỗ
lớn – gỗ nhỏ. Mô hình 6 tuổi đạt năng suất 25 m3/ha/năm tại Bầu Bàng –
Bình Dương.

Kỹ thuật trồng:

Ưa khí hậu nóng ẩm, ít có mùa đông lạnh, chịu được sương giá

Độ cao dưới 400 - 500m so với mực nước biển

Độ dốc dưới 10 - 15 0

Đất dày trung bình, thành phần cơ giới nhẹ, thoát nước

Chịu được đất xấu và khô hạn

Trồng tập trung hoặc phân tán

Nguồn giống có 3 xuất xứ đã được công nhận

Có tiêu chuẩn ngành về kỹ thuật trồng bằng cây con có bầu từ hạt và hom và kinh doanh chồi luân kỳ 2.

Có khả năng kinh doanh chồi và kết hợp kinh doanh gỗ lớn với gỗ nhỏ.


Gỗ nhỏ làm nguyên liệu giấy, dăm, trụ mỏ…

Gỗ lớn dùng trong xây dựng, đóng đồ mộc…
Về Đầu Trang Go down
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:08 am

Bạch đàn lai
[You must be registered and logged in to see this link.]

Tên latinh: Eucalyptus urophylla x Eucalyptus camaldunensis
Thuộc họ: Họ Sim (Myrtaceae)
Vùng trồng: Đông Bắc,Vùng Trung tâm,Tây Bắc,Đồng bằng Sông Hồng,Bắc Trung Bộ,Nam Trung Bộ,Tây Nam Bộ

Công dụng:

Gỗ nhỏ làm nguyên liệu giấy, dăm, ván sợi ép, trụ mỏ.

Gỗ lớn dùng trong xây dựng, đóng đồ mộc.

Kỹ thuật giống:

Giống trồng rừng phải từ nguồn giống vô tính (mô, hom), không được dùng
hạt lai của cây lai F1 để sản xuất cây giống cho trồng rừng.

- Nguồn giống bạch đàn lai đã được cải thiện:

Giống quốc gia có 1 dòng bạch đàn lai UE35, cho 3 vùng sinh thái là Vùng Trung tâm, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.

Giống tiến bộ kỹ thuật có 7 dòng là: UE34, UE46, UE69, UE52, GU94, CU89 và CU91.

Các giống lai này được áp dụng cụ thể cho từng vùng sinh thái như sau:

1. Vùng Tây Bắc CU89
2. Vùng Đông Bắc: CU89
3. Vùng Trung Tâm: UE35, GU94, UC80, UE34, CU91, UE52.
4. Đồng Bằng Sông Hồng: GU94.
5. Bắc Trung Bộ: UE35.
6. Vùng Nam Trung Bộ: UE35, UE46, UE69
7. Tây Nam Bộ; GU94.

Có khả năng kinh doanh chồi luân kỳ 2 và kết hợp kinh doanh gỗ lớn với gỗ nhỏ.

Kỹ thuật trồng:

Ưa khí hậu nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, ẩm hoặc hơi ẩm.

Độ cao dưới 100 - 700m so với mực nước biển.

Độ dốc dưới 150

Đất dày hoặc trung bình, thành phần cơ giới trung bình, thoát nước tốt.

Có thể trồng phân tán hoặc tập trung.
Về Đầu Trang Go down
Khách vi
Khách viếng thăm
Anonymous



Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty23/4/2010, 11:08 am

Muồng hoàng yến
Muồng hoàng yến có tên khoa học là: Cassia fistulosa L.

Tên tiếng Anh : Golden shower, Indian laburnum

Họ phụ : Vang (Caesal pinioideae)

Họ Đậu: Fabaceae

Mô tả

Cây gỗ trung bình, thường xanh hay rụng lá, tán rộng, thưa, cao 10-
15cm, đường kính 40- 50cm. Vỏ xám bạc, nhẵn, có vết vòng là kèm. Cây
phân cành sớm, cành nhẵn, màu xám. Lá kép lông chim chẵn, mọc cách, dài
15-25cm; lá chét mọc đối, 3-8 đôi, hình bầu dục đến bầu dục thuôn, dài
7-12cm, rộng 4-6cm, đỉnh nhọn, ít khi tù; gốc hình nêm rộng, nhẵn ở các
cây già; chất lá mềm, màu xanh mướt khi còn non; cuống lá dài 7-10cm,
cuống lá chét dài 5-10mm. Lá kèm nhỏ, sớm rụng.

Cụm hoa ở nách, hình chùm, rủ xuống, dài 20- 40cm. Lá bắc dài 8-10mm,
sớm rụng. Cuống hoa 15-25mm, nhẵn; đài hình bầu dục, dài 5-10mm, có
lông ở ngoài; cánh hoa màu vàng hoàng yến, hình bầu dục rộng, dài 30-
35mm, rộng 10- 15mm, có cựa ngắn. Nhị 10, bao phấn và chỉ nhị bằng
nhau, bao phấn có lông. Bầu và vòi có lông, núm nhụy nhỏ. Quả đậu, hình
trụ, khi non màu xanh, khi già màu nâu- đen nhạt và mở ra, dài 20-
60cm, rộng 1,5- 2cm, nhẵn, rủ xuống. Hạt nhiều, dẹt, hình bầu dục,
cứng, dài 8-9mm, rộng 5mm, màu nâu.

Phân bố và sinh thái

Phân bố ở 3 tỉnh vùng Tây nguyên là : Kon Tum, Gia Lai và Đắc Lắc. Cây
đã được trồng ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (trong Thảo cầm viên),
Nghệ An, Bình Dương.

Trên thế giới, Muồng hoàng yến phân bố ở Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc và
nhiều nước vùng Đông Nam Á. Ở Lào loài cây này được trồng làm cây bóng
mát phổ biến trong cả nước, đặc biệt nhiều nhất ở thủ đô Viêng Chăn; ở
Java và New guine trồng phổ biến làm cảnh; ở Philippine trồng vừa làm
cảnh, vừa làm thuốc

Cây mọc trong các rừng nhiệt đới, thường xanh ẩm, rừng nửa rụng lá và
rừng rụng lá ở độ cao ngang mặt biển tới độ cao 1000-1200m, với khí hậu
nhiệt đới. Cũng gặp ở cả trong rừng thứ sinh.

Ở Việt Nam, chủ yếu trong các rừng nửa khô hạn và rừng rụng lá mùa khô
có nhiệt độ bình quân 25oC, nhiệt độ trung bình thấp nhất 20,4oC (vào
tháng giêng), và nhiệt độ trung bình cao nhất 28,1oC ( tháng 5), nhiệt
độ tối cao 38-40oC và nhiệt độ tối thấp 14-18oC; lượng mưa bình quân
cao hơn 1227mm và mùa khô kéo dài 4 tháng. Thường mọc xen với các loài
Chiêu liêu ổi, Mà ca và một số loài cây gỗ thuộc họ Dầu. Muồng hoàng
yến thuộc loại cây chịu bóng nhưng thiên về ưa sáng và chịu hạn. Khi
non hơi ưa bóng nên cần độ tàn che thích hợp.

Cây có thể mọc trên nhiều loại đất khác nhau : từ đất giàu, thường
xuyên ẩm đến đất khô định kỳ. Nhưng chú ý là cây chỉ gặp trên đất thoát
nước và không chịu úng ngập. Ở Việt nam, cây thường phân bố trên đất
phù sa cổ, ít bị cát hóa.

Cây có hệ rễ đặc biệt. Cây non mọc rất nhanh với vài rễ bên phát triển mạnh màu đỏ nhạt. Trồi rễ có thể mọc lên từ các rễ bên.

Mùa hoa tháng 5 đến tháng 6.

Kỹ thuật trồng trọt

Thu hạt. Vào cuối năm, khi quả có màu nâu đậm, khô là lúc thu hạt tốt
nhất. Hạt Muồng hoàng yến khá nhẹ, mỗi kilogram gồm 5.700- 10.400 hạt.
Hạt màu nâu nhạt, hình bầu dục, cứng, có thể cất giữ đến 2- 3 năm trong
hộp kín. Các hạt được cất trữ nảy mầm tốt hơn cả hạt tươi. Trước khi
đem gieo, hạt được ngâm trong nước nóng trong vòng 4-5 phút sau đó rửa
sạch. Nhưng cũng có ý kiến việc ngâm nước nóng làm giảm tỷ lệ nảy mầm.
Có nơi đem ngâm hạt 1-2 ngày trong nước ấm trước khi gieo.

Gieo ươm. Hạt được gieo trên luống với khoảng cách 25cm. Sau đó tưới
thường xuyên. Việc nảy mầm thường bắt đầu vào đầu mùa mưa, tuy vậy có
hạt một năm sau mới nảy mầm. Việc chuyển cây ra trồng phải thật cẩn
thận vì hệ rễ của cây có cấu trúc rất đặc biệt. Tránh làm đứt gãy các
rễ bên.

Có thể trồng bằng stump với chiều dài của trồi là 25cm, chiều dài của
rễ 20cm, đường kính cổ rễ nhỏ hơn 1cm Không trồng được bằng đoạn thân.
Cũng có thể trồng bằng rễ với đoạn có chiều dài 10cm và đường kính 1cm.

Kỹ thuật trồng. Gieo hạt trực tiếp cho tỷ lệ sống kém nhưng tăng trưởng
lại nhanh. Nếu trồng rừng thuần loại hoặc khoảng cách giữa các cây hẹp,
cây sẽ có hình thể không đẹp. Thường trồng hỗn giao với Dấu dầu
(Schleichera trijuga), Choại hay Trâm. Ở Java, Indonêxia, thường trồng
rừng thuần loại với cự ly ban đầu 1,5x1,5m hoặc 2,5x2,5m..

Tái sinh thiên nhiên. Các loài động vật đã giúp cho Muồng hoàng yến
phát tán rộng. Sóc, khỉ, lợn rừng và nhiều loài động vật khác thường
đến ăn phần mềm của quả nên đã đưa hạt cây đi xa. Cây con dễ bị chết vì
cỏ dại lấn át. Hạt tái sinh tốt khi bị vùi trong đất để tránh ánh nắng
mạnh hoặc bị động vật ăn.

Tăng trưởng. Giai đoạn nhỏ cây tăng trưởng chậm, nhưng sau đó tăng dần.
Hệ rễ phát triển ngay khi còn non. Khi trồng rừng hỗn giao, cây có thể
đạt chiều cao trung bình 13,5m và đường kính trung bình 14cm sau 12
năm. Trong điều kiện thuận lợi, mỗi năm có thể tăng trưởng đường kính
trung bình 1,4- 1,5cm (trong vòng 16 năm), còn tăng trưởng chiều cao
trung bình khoảng 0,6m/ năm (trong vòng 4 năm đầu).

Công dụng.

Một trong những loài cây gỗ cho hoa đẹp và có hương thơm hấp dẫn nhất
của Việt Nam. Với tán lá tỏa rộng, lá non màu xanh cốm, hoa chùm màu
hoàng yến giống như hoa của loài phong lan vảy rồng, lại có mùi thơm
hấp dẫn giống như mùi nước hoa “eau de Cologne” của Pháp nên muồng
hoàng yến là một loài cây hoa rất được ưa chuộng. Trước ngày giải phóng
Miền nam năm 1975, ở Hà Nội chỉ có mỗi cây Muồng hoàng yến trồng ở vườn
hoa Xuân Hương cạnh Quảng trường Ba Đình, đầu hè cây thay lá mới và ra
hoa rất đẹp, đã hấp dẫn nhiều khách trong và ngoài nước đến ngồi dưới
tán cây để ngắm và thưởng thức mùi thơm của hoa. Nhiều sứ quán nước
ngoài ở Hà Nội đã đề nghị Công ty quản lý Công viên cung cấp cây để
trồng trong sứ quán của họ. Mãi sau giải phóng, Công ty Công viên mới
thu được hạt từ các tỉnh Tây nguyên và từ Thảo cầm viên ở Thành phố Hố
Chí Minh để phát triển gieo trồng Muồng hoàng yến ở Hà Nội, Ngày nay
Muồng hoàng yến đã được trồng ở nhiều vườn hoa, và trong các công sở,
vườn gia đình ở Thủ đô. Cần đưa muồng hoàng yến trồng làm cây bóng mát
ở đường phố Hà Nội và nhiều thành phố, thị xã trong cả nước.

Ngoài giá trị cây cảnh, Muồng hoàng yến còn cho gỗ tốt, có giác lõi
phân biệt, cứng và nặng (tỷ trọng 0,71- 1,12, ở điều kiện khô ngoài
trời); được sử dụng để làm các nông cụ, dùng trong xây dựng. Vỏ nhiều
tannin; gỗ làm than rất tốt. Muồng hoàng yến cũng được sử dụng làm cây
chắn gió, cải tạo đất…

Triển vọng: Đây là một loài cây cảnh và cây hoa rất triển vọng để phát
triển . Có thể trồng trong các công viên, đường phố, vườn hộ gia đình.
Muồng hoàng yến cũng cần được nghiên cứu để trồng thành diện tích lớn ở
các vùng bán khô hạn làm cây cung cấp gỗ, tannin, cây cải tạo môi
trường và cải tạo đất.

Vũ Dũng
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content





Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam   Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam - Page 2 Empty

Về Đầu Trang Go down
 
Một số loài cây lâm nghiệp ở Việt Nam
Về Đầu Trang 
Trang 2 trong tổng số 2 trangChuyển đến trang : Previous  1, 2
 Similar topics
-
» 10 loài côn trùng kỳ lạ ở Việt Nam
» Phát hiện một loài cóc mày miền trung việt nam
» Phát hiện loài nấm dược liệu quý ở Việt Nam
» diễn đàn nông nghiệp Việt Nam
» Lần đầu tiên cấp Chứng chỉ FSC cho doanh nghiệp Việt Nam

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
LÂM NGHIỆP 41B :: GÓC HỌC TẬP :: Thư viện :: Tài liệu-Giáo trình.-
Chuyển đến